TỪ KHÓA: "Dtts"
Cập nhật thông tin mới nhất, nhanh nhất và đầy đủ nhất về chủ đề Dtts. Mời các bạn đón đọc các bài viết về Dtts
  • Đảm bảo chính sách dân tộc trong Chương trình giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững
    Đảm bảo chính sách dân tộc trong Chương trình giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững
    3 năm trước
    (LĐXH) - Thực hiện Nghị quyết số 973/2020/UBTVQH14 ngày 08/7/2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025, ngày 21/5/2021, Chính phủ đã có Tờ trình số 143/TTr-CP và Báo cáo số 145/BC-CP ngày 21/5/2021 gửi Quốc hội khóa XV xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo và An sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021-2025.
  • Thái Nguyên: Tăng cường nguồn lực phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số
    Thái Nguyên: Tăng cường nguồn lực phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số
    3 năm trước
    (LĐXH) - Là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, Thái Nguyên hiện có 9 đơn vị hành chính (6 huyện, 2 thành phố, 1 thị xã; trong đó có 4 huyện miền núi, 1 huyện vùng cao), dân số toàn tỉnh trên 1,2 triệu người, với 51 dân tộc an hem cùng sinh sống.
  • Sóc Trăng: Nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đồng bào dân tộc
    Sóc Trăng: Nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đồng bào dân tộc
    3 năm trước
    (LĐXH) - Là địa phương có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm gần 31% dân số. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác “Dân vận khéo” trong tình hình hiện nay, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh Sóc Trăng đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác dân vận trong đồng bào dân tộc, tôn giáo, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đạt trong sạch vững mạnh.
  • Quảng Nam: Hơn 12,3 nghìn tỷ thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững
    Quảng Nam: Hơn 12,3 nghìn tỷ thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững
    3 năm trước
    (LĐXH) – Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2020, toàn tỉnh Quảng Nam có 416 hộ nghèo (2.076 khẩu) thuộc đối tượng chính sách người có công, phân bố trên địa bàn 12 huyện. Phần lớn hộ nghèo thuộc chính sách người có công tập trung ở các huyện miền núi, như: Bắc Trà My, Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Hiệp Đức, Phước Sơn, Nam Trà My...
  • Đắk Lắk: Vốn tín dụng chính sách giúp đồng bào DTTS thoát nghèo
    Đắk Lắk: Vốn tín dụng chính sách giúp đồng bào DTTS thoát nghèo
    3 năm trước
    Tại Đắk Lắk, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và các đối tượng chính sách vay vốn chương trình xuất khẩu lao động và phát triển sản xuất từ NHCSXH đã mang lại hiệu quả thiết thực, giúp bà con thoát nghèo.
  • Gia Lai: Nỗ lực trong công tác giảm nghèo
    Gia Lai: Nỗ lực trong công tác giảm nghèo
    4 năm trước
    Giai đoạn 2016 - 2020, công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, toàn tỉnh cũng không còn gia đình chính sách là hộ nghèo. Đến cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh dự kiến giảm còn 4,5%, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số (DTTS) giảm còn dưới 6,25%...
  • Hiệu quả từ các mô hình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
    Hiệu quả từ các mô hình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
    4 năm trước
    Trong 5 năm qua (2016 - 2020), các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều mô hình kinh tế dành cho hộ nghèo, cận nghèo. Trong đó, ưu tiên hộ nghèo là đồng bào DTTS và phụ nữ thuộc hộ nghèo trên địa bàn các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã thuộc vùng An toàn khu trên địa bàn các huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ và phường Phổ Minh và xã Phổ Khánh (TX. Đức Phổ).
  • Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Ninh
    Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Ninh
    4 năm trước
    (LĐXH) – Quảng Ninh hiện có trên 162.500 người DTTS, chiếm 12,31% dân số. Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh đã luôn quan tâm sâu sát, kịp thời về công tác dân tộc và chính sách chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số, tạo diện mạo mới, khởi sắc ở vùng đồng bào DTTS trong tỉnh.
  • Bình đẳng giới phải thực chất - Bài 1: Những rào cản vô hình
    Bình đẳng giới phải thực chất - Bài 1: Những rào cản vô hình
    5 năm trước
    Mặc dù đạt được nhiều thành tựu về bình đẳng giới, song quan niệm gắn vai trò và giá trị mặc định cho phụ nữ là người chăm sóc gia đình và nam giới là trụ cột kinh tế trong gia đình và xã hội đang tạo ra những “gọng kìm” kìm hãm sự phát triển của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ thuộc nhóm đối tượng yếu thế và dễ tổn thương.
1 2 3